Cây Ớt Bị Xoăn Lá Thì Xử Lý Như Thế Nào?

Ớt được trồng phổ biến tại Việt Nam. Tuy có vị cay, nhưng đây lại là gia vị không thể thiếu trong các bữa ăn. Tuy nhiên, quá trình trồng ớt lại bị tác động bởi các loại sâu bệnh hại. Điển hình bệnh xoăn lá, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng trái. Hãy để Kinh Bắc “mách nhỏ” cách trị bệnh xoăn lá cây ớt ngay trong bài viết dưới đây!

1. Cây ớt bị xoắn lá

Cây ớt bị xoắn lá là do côn trùng nhỏ ẩn nấu ở bên dưới tán lá, đây là dạng công trùng hút chích.

Đối với triệu chứng bệnh xoăn lá ớt sẽ dễ dàng nhận thấy, cây nhiễm bệnh sẽ có sự thay đổi về kích thước, màu sắc của lá. Đặc biệt, bệnh xoăn lá trên cây ớt cũng có thể là so virus gây ra. Tuỳ vào thời tiết, mà tốc độ phát triển của bệnh sẽ khác nhau.

2. Tác nhân gây bệnh xoăn lá trên ớt

2.1. Tưới dư nước

Nguyên nhân chính dẫn đến bệnh xoăn lá trên ớt là tưới dư nước. Khi tưới dư nước, đất sẽ bị không úng, không thoát được không khí. Từ đó tạo môi trường lý tưởng để các loại nấm bệnh phát triển. Cụ thể là nấm hạt. Một vài tháng sau, rễ cây sẽ dần thối và mục. Hình thành những đốm vàng trên lá và xoăn lại.

2.2. Thiếu nước

Cây ớt bị xoăn lá do thừa nước, nhưng thiếu nước bệnh cũng sẽ nghiêm trọng hơn. Khi thiếu nước, rễ cây teo lại, rụng và lá từ từ xoăn lại. Cần bổ sung đầy đủ lượng nước cho cây trồng. Đặc biệt là vào những ngày thời tiết nắng nóng, nhiệt độ cao.

2.3. Thiếu ánh sáng

Cây ớt không được cung cấp đủ ánh sáng sẽ chậm phát triển, làm chậm quá trình quang hợp của cây. Giúp ớt phát triển trọn vẹn và mang lại quả chất lượng cao, nên lưu ý đặt cây ớt tại những nơi có ánh sáng chiếu vào như ban công, hành lang.

2.4. PLCV Virus

Phần lớn cây ớt bị nhiễm bệnh xoắn lá trên cây ớt thường do PLCV Virus lây nhiễm từ cây này sang cây khác. Thông qua rầy hoặc những loài côn trùng như bọ, phấn, rệp,…

>>>Xem thêm: Phân Bón Cho Cây Ớt: Hướng Dẫn Và Lưu Ý Cần Biết

3. Biểu hiện của bệnh xoăn lá cây ớt

Bệnh xoăn lá ớt là loại bệnh hay thường gặp phải ở cây trồng này, các lá bệnh dễ dàng nhận nhận biết, khi chúng hé khỏi chồi với dấu hiệu xoăn lá trên cây ớt.

Bệnh phát triển trong một thời gian dài, lá cây ớt sẽ giảm kích thước nghiêm trọng và lá bị biến dạng. Lá ớt trở nên giòn và dày hơn các lá còn lại. Sau đó lá bị hiện tượng mất màu, dần xuất hiện những đốm trắng.

Khi bà con quan sát thấy cây ớt của mình có những dấu hiệu này thì 100% cây đã mắc bệnh xoăn lá cây ớt.

4. Biện pháp cách khắc phục cây ớt bị xoăn lá

Cách khắc phục cây ớt bị xoăn lá không gì hiệu quả hơn nếu có cách phòng bệnh kịp thời. Chi tiết cách phòng trừ bệnh xoăn lá ớt như sau:

Lựa chọn giống ớt sạch mầm bệnh.

Nhổ, cắt bỏ hết những cành lá đã nhiễm bệnh mang đi tiêu hủy. Có thể đào hố chôn và rải vôi vào để diệt sạch mầm bệnh.

Sử dụng các loại bẫy dính để bắt hết các loại côn trùng, rầy có trong vườn. Các loại bẫy được bán trên các sàn thương mại điện tử.

Định kỳ phun Bestkill diệt trừ các loại rệp, bọ trĩ,….

Cần quan sát và kiểm tra vườn thường xuyên. Nếu phát hiện bệnh cần có cách chữa cây ớt bị xoăn lá kịp thời. Trong giai đoạn 25 đến 30 ngày tính từ lúc trồng là giai đoạn xảy ra bệnh xoăn lá ớt cao nhất.

5. BKILL – thuốc trị xoăn lá ớt với khối lượng 200g

Thuốc trị xoăn lá ớt BKILL có chứa Mancozeb 80% có tác dụng như một rào chắn sinh học, bảo vệ cây ớt khỏi sự tấn công của virus bệnh xoăn lá. Ngoài ra, sản phẩm còn hỗ trở kích thích sự sinh trưởng và gia tăng năng suất quả cho cây ớt.

Sử dụng BKILL từ 1 đến 2 lần bạn sẽ thấy rõ hiệu quả của bệnh xoăn lá trên cây ớt.

CÁCH SỬ DỤNG

– Pha 1 gói BKill 200g cho 200 – 240L nước phun ướt đều tán lá cây trồng.

– Lượng nước phun: 400 – 800L nước cho 1 héc-ta cây trồng

THỜI ĐIỂM PHUN:

– Phun thuốc khi tỷ lệ bệnh khoảng 5 – 10%. Nếu bệnh nặng phun nhắc lại lần 2 sau 5 – 7 ngày. Cách ly 7 ngày sau khi phun.

Chúc bà con có một vụ mùa bội thu!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *